Rất nhiều chị em khi mắc bệnh sùi mào gà thường cảm thấy xấu hổ vì bệnh này mà ngần ngại đến khám, để đến khi bệnh chuyển sang giai đoạn nặng hơn và nhiều biến chứng nguy hiểm mới bắt đầu lo lắng cho tình trạng của mình.

Hy vọng bài viết dưới đây sẽ giúp ích cho nhiều chị em phụ nữ hiểu thêm về căn bệnh sùi mào gà ở nữ và cách chữa trị căn bệnh nguy hiểm này.

Bệnh sùi mào gà ở phụ nữ là như thế nào?

Bệnh sùi mào gà là bệnh lây truyền qua đường tình dục không an toàn, thời gian ủ bệnh khá lâu từ 3 – 6 tháng, bệnh do virut HPV gây ra. Nếu bệnh không được phát hiện và điều trị sớm sẽ rất đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí có thể gây vô sinh ở nữ giới.

Nguyên nhân gây bệnh sùi mào gà ở phụ nữ

- Bệnh lây lan chủ yếu qua con đường tình dục không an toàn với người mắc bệnh hoặc lây truyền từ mẹ sang con.

- Ở những phụ nữ có bộ phận sinh dục thường xuyên bị ẩm ướt, bị viêm âm đạo, chế độ dinh dưỡng nghèo nàn và hệ miễn dịch kém là nhóm đối tượng chính rất dễ bị  virut sùi mào gà tấn công và gây bệnh.

Tác hại của bệnh sùi mào gà đối với nữ giới

Tác hại bệnh sùi mào gà rất dễ lây lan, bất kỳ vị trí nào tiếp xúc với mầm bệnh thì tại đó sẽ hình thành sùi mào gà. Sùi mào gà có thể gây rất nhiều tác hại cho người bệnh nhưng nghiêm trọng hơn là bệnh không thể chữa khỏi hoàn toàn được.

- Gây chảy máu: khi bệnh sùi mào gà đã chuyển sang giai đoạn nặng hơn sẽ khiến bệnh nhân cảm thấy khó chịu  nư có những vật lạ ở vùng kín dẫn đến các tổn thương như xuất huyết, đau nhức hoặc sưng phù ở vùng kín.

- Tạo cảm giác khó chịu: Khi các nốt sùi phát triển và lớn lên sẽ gây khó chịu khi đi lại hoặc vận động.

- Gây nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai: phụ nữ khi mang thai bị mắc sùi mào gà có thể gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm do thương tổn lan rộng và phá hủy các mô, làm tắc đường sinh nở. Khi phụ nữ có thai, u nhú có xu hướng phát triển lớn hơn, do nồng độ hooc môn progesterone tăng lên. Trường hợp u nhú phát triển nhiều ở thành âm đạo, sẽ làm giảm khả năng co giãn và gây khó khăn khi sinh nở, dễ gây chảy máu, khó cầm được máu, vì vậy có thể đe dọa tới tính mạng của người mẹ. để tránh cho trẻ bị lây truyền sùi mào gà sang con, người bị thường phải sinh mổ.

- Nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung: sau khi nhiễm sùi mào gà, nếu không điều trị sớm có thể dẫn tới ung thư cổ tử cung. Đã có nhiều nghiêm cứu chỉ ra rằng có thể tìm thấy virus HPV trong 99.8% trường hợp ung thư cổ tử cung.

Cách chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới

Cũng giống như sùi mào gà ở nam giới, sùi mào gà ở nữ giới thường được chữa theo những cách sau:

- Điều trị bằng vật lý trị liệu: dùng tia lasez, đốt điện cao tần…..đốt điện trực tiếp lên các nốt sần.

- Điều trị bằng thuốc: tùy theo tình trạng và sức khỏe của từng người bệnh mà có thể dùng thuốc kháng sinh uống hoặc tiêm. Tuy nhiên các biện pháp này chỉ loại bỏ được tạm thời các bề mặt sần chứ chưa tiêu diệt hết tận gốc sùi mào gà và rất dễ tái phát lại.

Hiện nay, Phòng khám Đa khoa Thái Hà đang áp dụng liệu pháp ALA-PDT hàng đầu nhằm chữa bệnh sùi mào gà ở nữ giới cũng như nam giới nhanh chóng, triệt để và ngăn ngừa nguy cơ tái phát bệnh. Đây là phương pháp dựa trên tác động qua lại của ánh sáng, oxy, cảm quang… nên không gây đau đớn cho người bệnh.

Trên đây là những thông tin cơ bản của các chuyên gia bệnh xã hội Phòng khám Thái Hà chia sẻ về bệnh sùi mào gà ở nữ giới và cách chữa trị. Nếu bạn còn thắc mắc cần giải đáp hãy gọi ngay cho chúng tôi 0379544317 để được tư vấn miễn phí.